Luân Lý Giáo Khoa Thư

QUỐC VĂN GIÁO KHOA THƯ VÀ LUÂN LÝ GIÁO KHOA THƯ là hai bộ sách giáo khoa tiếng Việt được dạy song hành ở các trường Tiểu học Việt Nam trong suốt những thập niên thuộc nửa đầu thế kỷ XX. Nhóm biên soạn sách gồm các ông Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc và Đỗ Thận – đều là những học giả , nhà văn và là nhà giáo dục nổi tiếng đương thời rất được tín nhiệm. 

LỚP ĐỒNG ẤU

Chương thứ nhất : Bổn phận đối với gia tộc

1.     Gia tộc

2.     Yêu mến cha mẹ

3.     Kính trọng cha mẹ

4.     Vâng lời cha mẹ

5.     Biết ơn cha mẹ

6.     Giúp đỡ cha mẹ

7.     Phải thật thà với cha mẹ

8.     Anh em chị em

9.     Đối với ông bà

10.  Thờ phụng tổ tiên

11.  Người trong họ

12.  Tôi tớ trong nhà

13.  Người quen thuộc với nhà mình

14.  Một nhà sum họp

15.  Nghĩa gia tộc
 

Chương thứ hai : Bổn phận đối với học đường

1.     Trường học

2.     Phải yêu mến thầy

3.     Phải tôn kính thầy

4.     Phải vâng lời thầy

5.     Phải biết ơn thầy giáo

6.     Phải thật thà với thầy

7.     Chuyên cần

8.     Đi học phải đúng giờ

9.     Lòng tốt đối với bạn

10.  Phải biết chìu bạn

11.  Bênh vực kẻ yếu

12.  Giúp đỡ lẫn nhau

13.  Nghĩa hợp quần
 

Chương thứ ba : Học trò tốt, học trò xấu

1.     Chọn bạn mà chơi

2.     Phải sạch sẽ

3.     Có thứ tự

4.     Phải chú ý

5.     Phải làm lụng

6.     Phải chăm học

7.     Đứa học trò xấu

8.     Lười biếng

9.     Không có thứ tự

10.  Không có ý tứ

11.  Tính ương ngạnh

12.  Tính khoe khoang và hợm mình

13.  Tính nhát sợ

14.  Tính nói dối

15.  Tính nói xấu

16.  Tính mách lẻo

17.  Tính hay chế nhạo

18.  Tính ghen

19.  Tính tức giận

20.  Tàn bạo

21.  Tính độc ác
 

LỚP SƠ ĐẲNG

Chương thứ nhất : Bổn phận đối với gia tộc

1.     Gia tộc

2.     Bổn phận làm con

3.     Yêu mến cha mẹ

4.     Phải tôn kính và vâng lời cha mẹ

5.     Biết ơn cha mẹ

6.     Phụng dưỡng cha mẹ khi già yếu

7.     Cháu đối với ông bà

8.     Thờ phụng tổ tiên

9.     Tình anh chị em trong nhà

10.  Quyền anh trưởng

11.  Bổn phận anh trưởng phải trông nom em

12.  Anh phải làm gương cho em

13.  Bổn phận người trong họ ăn ở với  nhau

14.  Nghĩa gia tộc

15.  Người giúp việc

16.  Bổn phận đối với người giúp việc
 

Chương thứ hai : bổn phận đối với học đường

1.     Bổn phận phải đi học

2.     Đi học phải chuyên cần

3.     Bổn phận ở với thầy ( lúc đang học )

4.     Bổn phận ở với thầy ( lúc thôi học rồi )

5.     Bổn phận ở với bạn học ( lúc đang học )

6.     Bổn phận ở với bạn học ( lúc thôi học rồi)
 

Chương thứ ba : Bổn phận đối với bản thân

1.     Thân thể và linh hồn

2.     Sự sạch sẽ

3.     Tiết độ

4.     Sự ăn uống có điều độ

5.     Nghiện rượu

6.     Nghiện thuốc phiện

7.     Cờ bạc

8.     Vệ sinh

9.     Sự sạch sẽ

10.  Cần phải vận động

11.  Thể thao và du hí
 

Chương thứ tư : Bổn phận đối với xã hội

1.     Xã hội

2.     Đoàn thể trong xã hội

3.     Bổn phận đối với xã hội

4.     Công bình và nhân ái

5.     Công bình

6.     Trọng cái tính mệnh của người ta

7.     Trọng của người

8.     Trọng danh giá người

9.     Sự nói xấu

10.  Sự nói vu

11.  Lễ phép

12.  Lòng nhân ái

13.  Sự bố thí

14.  Cách bố thí phải thế nào?

15.  Việc thiện

16.  Nghĩa đồng bào

17.  Nghĩa hữu ái

18.  Lòng thí xả

19.  Đối với các loài cầm thú

20.  Ta nên thương loài vật

QUỐC VĂN GIÁO KHOA THƯ VÀ LUÂN LÝ GIÁO KHOA THƯ là hai bộ sách giáo khoa tiếng Việt được dạy song hành ở các trường Tiểu học Việt Nam trong suốt những thập niên thuộc nửa đầu thế kỷ XX.

Nhóm biên soạn sách gồm các ông Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc và Đỗ Thận – đều là những học giả , nhà văn và là nhà giáo dục nổi tiếng đương thời rất được tín nhiệm. Đã hơn 40 năm qua nhưng cậu học trò nhỏ trong tôi ngày ấy vẫn nhớ trong tâm thức những bài học tuyệt vời này. Xét về phương pháp giáo dục càng vi diệu, càng thấy được cái tâm, cái tầm của người Thầy, của những nhà giáo dục chân chính. Nhân Hiệu Việt xin trân trọng giới thiệu cùng anh chị tác phẩm do Nhà Xuất Bản Trẻ phát hành tháng 12 năm 2014.

Để lại một bình luận

Sống Hạnh Phúc Kiến Tạo

X